Hưng Yên là vùng đất văn hiến và anh hùng. Nơi đây sinh ra nhiều nhân tài kiệt xuất, có công với dân tộc, nhất là trong lĩnh vực chính trị, quân sự […]
Phố Hiến - đô thị cổ một thời, nức danh với câu ca: "Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến", đã từng là thương cảng lớn, trung tâm thương mại giao lưu […]
Thi bơi trải là một phần của lễ hội truyền thống của một vùng quê sông nước, cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu cho người người an cư […]
Đến với Hưng Yên du khách sẽ được đắm mình trong hơn 400 lễ hội, hòa mình vào các nghi thức truyền thống độc đáo và tham gia các trò chơi dân gian […]
Mỗi độ tết đến xuân về, ở mỗi miền quê Việt Nam thường tổ chức lễ hội Xuân cầu mong 1 năm mới ấm no, hạnh phúc. Trong ngày hội vui ấy không thể thiếu […]
Cứ mỗi dịp đầu năm mới, khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nẩy lộc lúc đó cũng là dịp diễn ra lễ hội đền Phù Ủng. Lễ hội chính từ ngày 11 đến ngày 13 […]
Hưng Yên là cái nôi của nghệ thuật hát chèo. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa cho rằng nền nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc nước ta, trong đó có […]
Ca trù là loại hình nghệ thuật truyền thống của miền Bắc, được xuất hiện và thịnh hành từ khoảng thế kỷ XV (thời nhà Lê) sau khi Đinh Lễ sáng chế ra […]
Hát Trống quân là di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, một hình thức hát giao duyên từ lâu của người Việt ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Loại […]
Hưng Yên là mảnh đất địa linh nhân kiệt, đã sản sinh ra biết bao người con ưu tú, trung kiên, huyện Yên Mỹ tự hào khi có Trung tướng Nguyễn Bình. Ông […]
Vũ Trọng Phụng là một trong những tên tuổi nổi bật hàng đầu trong nền văn xuôi Việt Nam trước cách mạng. Dư luận coi ông là kiện tướng xuất sắc của […]
Lê Đình Kiên (1621-1704), sinh ra ở làng Thiết Đanh, nay thuộc xã Định Tường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa trong một gia đình nông dân nghèo, bố […]
Nguyễn Trung Ngạn (1289 -1370), người xã Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi ( nay là thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Thuở nhỏ, ông tên là Cốt, […]
Hưng Yên xưa và nay nổi tiếng là vùng đất có truyền thống hiếu học – quê hương của nhiều nhà khoa bảng như: Trạng nguyên Tống Trân, trạng […]
Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật, nhà yêu nước, thủ lĩnh của khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi […]